Lực lượng phong tỏa chống tiếp cận dưới nước của Việt Nam
Việt Nam đang theo đuổi một trong những chiến lược phong tỏa chống tiếp cận dưới nước (denial & anti- acess) để tấn công và phòng thủ hiệu quả trước hải quân Trung Quốc, chiến lược này được hình thành trên cơ sở một phi đội 6 tàu ngầm lớp Kilo của Nga đang đóng cho Hải quân nhân dân Việt Nam theo hợp đồng ký kết trong năm 2009.
Liên tiếp báo chí Việt Nam loan tin về việc hạ thủy và tiếp nhận tàu ngầm Kilo từ Nga, và rằng tất cả 6 chiếc sẽ được giao vào năm 2016. Lúc ẩn lúc hiện rất khó nắm bắt đó là những yếu tố của một lực lượng chết người này.
Trong khi Hải quân Trung Quốc cũng đã có một số tàu ngầm Kilo hoạt động trong hàng ngũ, nhưng rõ ràng họ đã bỏ qua phần cơ bản của nghệ thuật tác chiến và kỹ thuật chống ngầm.
Có vẻ như biển Đông Việt Nam màu nước sẽ vẫn đục đối với các chỉ huy của Trung Quốc trong tương lai gần mặc dù họ có ưu thế áp đảo của Hải quân Trung Quốc đối với Hải quân nhân dân Việt Nam.
Đầu tiên cần xem xét các yếu tố của chiến lược phong tỏa chống tiếp cận từ chính trị, như chúng ta (Mỹ) đã làm với Iran và Bắc Triều Tiên. Việt Nam và Trung Quốc, tương tự như Bắc và Nam Triều Tiên, hai nước có những quyền lợi giao thoa và lợi ích tiếp giáp cùng với lợi ích sống còn ở Biển Đông. Lợi ích quan trọng là chủ quyền lãnh thổ là sự thúc đẩy lớn nhất.
Trong khi đó, với Iran thì Mỹ quan tâm nhiều đến khả năng quản lý các vùng biển xa bờ và bầu trời hơn là các hoạt động khác của họ, nhưng với Hà Nội và Bắc Kinh họ cùng nhau cạnh tranh yếu tố địa chính trị với các khiếu nại hàng hải tại biển Đông. Cả hai đều chuẩn bị sẵn sàng cho những vấn đề nghiêm trọng nhất, tương xứng với năng lực và vật lực để dành thắng lợi trước đối thủ cạnh tranh.
Hai bên không có ý định thay đổi quan điểm ngay cả khi họ bình tĩnh xem xét lại những rủi ro và tổn thất đối với những hành động nghiêm trọng ở vùng biển này. Kết quả: một tình huống dễ dẫn đến xung đột.
Một số đặc điểm chiến thuật và hoạt động của chiến lược phong tỏa chống tiếp cận của Việt Nam lại có giá trị cân nhắc. Lực lượng phong tỏa chống tiếp cận của Việt Nam, giống như tất cả các lực lượng họ đang có, có thể thấy là không đối xứng đối với kẻ thù mà họ được giao nhiệm vụ để chống lại. Tuy nhiên, không giống như tương quan cân đối cân bằng lực lượng của Iran và Bắc Triều Tiên, lực lượng phong tỏa chống tiếp cận của Việt Nam gần như tác chiến hoàn toàn một hướng.
Hà Nội không có sự lựa chọn tốt khác nếu họ chỉ có thể chọn một trong những phương cách để thực hiện chiến lược của mình. Tàu ngầm cung cấp cho Việt Nam khả năng phòng thủ và đánh hiểm đối phương cực kỳ hiệu quả. Tuy nhiên, nếu những tiến bộ trong tác chiến chống tàu ngầm của hải quân Trung Quốc được cải thiện, họ có thể vô hiệu hóa các nỗ lực của Việt Nam trong giao tranh với Hải quân Trung Quốc.
Lực lượng tàu ngầm Việt Nam có thể gây ra một cuộc tấn công như là một hành động phòng ngừa trước. Ví như lực lượng của Việt Nam có thể bí mật xâm nhập khu vực căn cứ tàu ngầm Hải Nam và tạo ra một nguy cơ ở một thời điểm nhạy cảm, và điều đó khiến đối phương phải cân nhắc kỹ trước khi hành động...
By James R. Holmes - Thediplomat
Liên tiếp báo chí Việt Nam loan tin về việc hạ thủy và tiếp nhận tàu ngầm Kilo từ Nga, và rằng tất cả 6 chiếc sẽ được giao vào năm 2016. Lúc ẩn lúc hiện rất khó nắm bắt đó là những yếu tố của một lực lượng chết người này.
Trong khi Hải quân Trung Quốc cũng đã có một số tàu ngầm Kilo hoạt động trong hàng ngũ, nhưng rõ ràng họ đã bỏ qua phần cơ bản của nghệ thuật tác chiến và kỹ thuật chống ngầm.
Có vẻ như biển Đông Việt Nam màu nước sẽ vẫn đục đối với các chỉ huy của Trung Quốc trong tương lai gần mặc dù họ có ưu thế áp đảo của Hải quân Trung Quốc đối với Hải quân nhân dân Việt Nam.
Đầu tiên cần xem xét các yếu tố của chiến lược phong tỏa chống tiếp cận từ chính trị, như chúng ta (Mỹ) đã làm với Iran và Bắc Triều Tiên. Việt Nam và Trung Quốc, tương tự như Bắc và Nam Triều Tiên, hai nước có những quyền lợi giao thoa và lợi ích tiếp giáp cùng với lợi ích sống còn ở Biển Đông. Lợi ích quan trọng là chủ quyền lãnh thổ là sự thúc đẩy lớn nhất.
Trong khi đó, với Iran thì Mỹ quan tâm nhiều đến khả năng quản lý các vùng biển xa bờ và bầu trời hơn là các hoạt động khác của họ, nhưng với Hà Nội và Bắc Kinh họ cùng nhau cạnh tranh yếu tố địa chính trị với các khiếu nại hàng hải tại biển Đông. Cả hai đều chuẩn bị sẵn sàng cho những vấn đề nghiêm trọng nhất, tương xứng với năng lực và vật lực để dành thắng lợi trước đối thủ cạnh tranh.
Hai bên không có ý định thay đổi quan điểm ngay cả khi họ bình tĩnh xem xét lại những rủi ro và tổn thất đối với những hành động nghiêm trọng ở vùng biển này. Kết quả: một tình huống dễ dẫn đến xung đột.
Một số đặc điểm chiến thuật và hoạt động của chiến lược phong tỏa chống tiếp cận của Việt Nam lại có giá trị cân nhắc. Lực lượng phong tỏa chống tiếp cận của Việt Nam, giống như tất cả các lực lượng họ đang có, có thể thấy là không đối xứng đối với kẻ thù mà họ được giao nhiệm vụ để chống lại. Tuy nhiên, không giống như tương quan cân đối cân bằng lực lượng của Iran và Bắc Triều Tiên, lực lượng phong tỏa chống tiếp cận của Việt Nam gần như tác chiến hoàn toàn một hướng.
Hà Nội không có sự lựa chọn tốt khác nếu họ chỉ có thể chọn một trong những phương cách để thực hiện chiến lược của mình. Tàu ngầm cung cấp cho Việt Nam khả năng phòng thủ và đánh hiểm đối phương cực kỳ hiệu quả. Tuy nhiên, nếu những tiến bộ trong tác chiến chống tàu ngầm của hải quân Trung Quốc được cải thiện, họ có thể vô hiệu hóa các nỗ lực của Việt Nam trong giao tranh với Hải quân Trung Quốc.
Lực lượng tàu ngầm Việt Nam có thể gây ra một cuộc tấn công như là một hành động phòng ngừa trước. Ví như lực lượng của Việt Nam có thể bí mật xâm nhập khu vực căn cứ tàu ngầm Hải Nam và tạo ra một nguy cơ ở một thời điểm nhạy cảm, và điều đó khiến đối phương phải cân nhắc kỹ trước khi hành động...
By James R. Holmes - Thediplomat
Không có nhận xét nào